Tìm kiếm Blog này

Thứ Hai, 7 tháng 3, 2011

CÂU HỎI & TRẢ LỜI ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


CÂU HỎI & TRẢ LỜI  ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
Câu 1: pmax≤ 1.2 [p] như vậy tại vị trí pmax có bị phá hủy không?
[p] = pgh/Fs với Fs thường lấy giá trị 2.0 – 3.0 do đó với pmax = 1.2[p] ta có hệ số an toàn thực sự Fs* = pgh/1.2[p] = Fs/1.2 có nghĩa là pmax ≤ 1.2[p] tương đương với hệ số an toàn Fs* ≥ (2.0 – 3.0)/1.2 > 1.0 nên không có sự “phá hủy” xảy ra với nền!
Nêu hiểu điều kiện không chế (giới hạn) ở đây là pmax≤ k.[p] với k là hệ số tận dụng điều kiện làm việc của đất nền trên một phạm vi hạn chế nhằm mục đích tiết kiệm . Theo TCXD 45-1978 hiện vẫn áp dụng thì k có thể áp dụng đến 1.5 cho trường hợp lệch tâm hai phương!
Câu 2: Trong tính toán sức chịu tải của nền có bao giờ tính đến trường hợp mưa lũ hay nước ngầm dâng đột ngột không?
Việc phân tich có bao gồm cả tình huống nước dâng được đặt ra khi có đủ lý do chưng tỏ nguy cơ đó xuất hiện, chẳng hạn thiết kế thỏa mãn tần suất mưa/lũ nào đó theo yêu cầu cho công trình cụ thể. Việc tính toán này thường làm tăng kích thước/độ sâu đặt móng ví sự xuất hiện áp lực nước lỗ rỗng không móng muốn do nước dâng làm giảm cường độ của đất nền.
Câu 3: Thầy cho em biết cơ sở tính toán công thức E0ch = (1 – f)E0 + f.Ectrong cọc cát.
Đây là công thức gần đúng xây dựng trên cơ sở trung bình có trọng số trong đó trọng số chính là tỉ diện tích của cọc cát trong một đơn nguyên xử lý (xem Chương 3 – Giáo trình Nền và móng)
Câu 4: Trong tính toán kiểm tra móng khối qui ước của móng cọc đài thấp khi tính
jtb có công thức ... nhưng khi tính thường bỏ qua những lớp đất yếu thì jtb= ? . Nếu ta coi tất cả các lớp đất là như nhau và tính toán jtb cho cả lớp đất yếu có được không” làm như thế có an toàn hơn không?
Móng cọc được coi như một khối không biến dạng (còn gọi là móng khối qui ước) với kích thước xác định dựa vào góc huy động đất xung quanh tham gia vào sự làm việc của hệ thống cọc và đất giữa và xung quanh các cọc. Phạm vi huy động có thể xác định theo nhiều đề nghị khác nhau. Hiện có hai cách thông dụng là xác định theo
a = jtb/4 bắt đầu từ mép ngoài của cọc biên kể từ độ sâu đáy đài và a = 30 kể từ 1/3 dưới cùng của cọc. Khi xây dựng theo cách đầu thì jtb là góc ma sát trong trung bình của đất trong phạm vi từ mũi cọc đến đáy đài, kế cả lớp đất yếu có ji = 0 (đương nhiên tích li.ji= li.0 = 0 – nên nhầm tưởng là không kể đến sự có mặt của đất yếu! nhưng dưới mẫu số vần có thành phần li = 0). Theo cách thứ hai (các nước Phương Tây thường áp dụng) nếu cọc đi qua một số lớp đất yếu ở trên thì góc a = 30 được áp dụng từ độ sâu 1/3 dưới cùng của phần cọc trong đất không yếu. Trong trường hợp sau cùng này, nếu kể cả lớp đất yếu nữa thì thiên về không an toàn (vì đáy móng mở rộng trong khi tải trọng không đổi kéo theo độ lún dự báo nhỏ đi!)
Câu 5: Khi nội suy e01, e02 từ đường cong e-p mà pi nhỏ hơn 100 thì độ chính xác không cao do e01, e02 quá bé. Có cách nào nội suy chính xác nhất không?
Để có thể nội suy chính xác hơn trên đồ thị đường cong nén nên biểu diễn quan hệ e – lg(
s) vì khi đó trên trục hoành đoạn có giá trị snhỏ sẽ được dãn rộng ra. (lg(10) = 1; lg(100) = 2 ta có Dlgs = 1; lg(100) = 2; lg(200) ta có Dlgs = 0.3... hay khoảng từ lg(10) đến lg(100) trên trục hoành rộng hơn khoảng từ lg(100) đến lg(200) đến 3 lần trong khi trên đồ thị e – s đoạn sau có Ds = (100 – 200) = 100 dài hơn đoạn trước Ds = 90.
Câu 6: Sơ đồ nhà trong đồ án có khe nhiệt (hai cột sát vào nhau). Khi tính cốt thep móng chân vịt này phải tính như thế nào? Có cần kiểm tra lại kích thước đáy móng (theo cường độ - biến dạng) không?
Việc kiểm tra kích thước đáy mong vần tiến hành bình thường nhưng cần lưu ý là tải trọng (N0, M0) dùng để xác định ptx phải dời về trọng tâm đáy móng theo nguyên tắc của sức bền vật liệu.
Cốt thép được tính trên cơ sở mô men uốn do phản lực đất lên đáy móng gây ra như những trường hợp khác.
Câu 7: Khi dự báo sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm SPT thì Ni lấy theo N hay N60vì nền đất có cả đất dính và đất rời.
Về nguyên tắc, tất cả các giá trị của N phải chuyển đổi về N60 trước khi áp dụng vào phân tích, tính toán. Tuy vậy, nếu công thức áp dụng được viết cho N thì không phải chuyển đổi. Có thể nói các phương tiện (công thức) áp dụng hai giá trị kể trên hiện nhiều tương đương nhau do ngưới ta phát hiện ra sự cần thiết phải qui đổi về N60 hơi muộn nhưng về lâu dài có lẽ nó sẽ chiêm ưu thế. Một khi có đủ kinh nghiệm để áp dụng N60 cho mọi phân tích thì giá trị ban đầu N sẽ trở thành điểm xuất phát theo đúng nghĩa của nó.
Câu 8: Tính thực tế và khả năng áp dụng của Đồ án vào thực tế?
Nội dung của Đồ án và các tình huống thiết kế đều có thể áp dụng vào thực tế vì bản thân nó được lấy từ các công trình thực sau khi giản lược bớt điều kiện địa chất để phương án nền và móng trở nên rõ ràng hơn mà thôi. Đồ án là một cơ hội tập dượt thiết kế trong đó ngoài yêu cầu tập hợp các kiến thức liên quan có trong sách vở từ nhiều môn học khác nhau là khả năng tỏ chức công việc, khả năng trình bày vấn đề và bảo vệ quan điểm của mình. Tất cả các nội dung/yêu cầu đó đều xuất phát từ thực tê và cho thực tế sau này.
Câu 9: Khi so sánh p ≤ [p] và pmax ≤ 1.2 [p] để kiểm tra kích thước đáy móng với sai số >10% có được không? bao nhiêu là thỏa mãn.
Kích thước đáy móng được xác định/lựa chọn theo nhiều yêu cầu khác nhau của các trạng thái giới hạn và hiệu quả kinh tế. Các nọi dung liên quan đến p và pmax chỉ là một phần nhỏ; sai số 5 hay 10% chỉ có tính chất ước định vì bản thân bài toán hiệu quả kinh tế còn liên quan đến nhiều yếu tố khác, chẳng hạn khả năng thi công; khả năng tận dụng thời tiết...Về kỹ thuật, sai số cần hạn chế trước hết để thể hiện tư tưởng tiết kiệm ngay từ thiết kế và trong số nhiều yếu tố ảnh hưởng (có thể gọi đó là một bài toán hàm nhiều biến) thì việc lựa chọn yêu tố ưu tiên là khâu quan trọng nhất, các yếu tố khác không cần mà cũng không thể quá ngặt nghèo.
Trong Đồ án môn học, thống nhất hạn chế dưới 10% .
Câu 10: Khi tính toán 2 móng đơn của một công trình, độ lún của 2 móng lệch nhau > 3cm có được không?
Được hay không phụ thuộc chính vào khoảng cách giữa hai móng đó và sự chênh lệch đó có gây ra ứng suất phụ thêm cho kết cấu hay không; ứng suất đó là bao nhiêu và có nguy hiểm cho công trình hay không; có làm thay đổi cốt công trình tại các vị trí liên quan hay không và sự thay đổi đó có ảnh hưởng đến sử dụng công trình hay không...mới là vấn đề cần quan tâm. Tóm lại là lún/chênh lệch lún gây ra hậu quả gì? có chịu đựng được không? có được phép như vậy không? mới là vấn đề.
Câu 11: Vai trò của giằng móng? Khi nào thì cần có giằng móng và cấu tạo cụ thể của giằng móng.
Giằng móng là một kết cấu được dùng để liên kết các móng/kết cấu trên móng lại nhằm tăng cường độ cứng của toàn hệ. Ngoài ra giằng có thể sử dụng như dầm dỡ phần tường bên trên. Tùy ý đồ thiết kế của Kỹ sư mà cần phải có móng/nền gia cường dưới giằng hoặc không. Ngoại trừ trường hợp trên giằng có tường bắt buộc phải tính toán cần thận, giằng móng có thể đặt theo cầu tạo hoặc tính toán sự làm việc của nó trong tổng thể hệ kết cấu. Nói chung có thể lựa chọn kích thước tiết diện giằng theo nhiệm vụ của nó và các yêu cầu cấu tạo sau đó kiểm tra lại như các cấu kiện BTCT bình thường khác (chẳng hạn, chiều cao chọn theo chiều dài nhịp; bề rộng chọn theo chiều cao hoặc bề rộng tường bên trên...)
Câu 12: Em thấy trong tài liệu Nền móng do Thầy viết có sự chênh lệch giữa pxt và [p] là tương đối lớn. Lý do tại sao chấp nhận được điều đó? Điều đó có tính đến vấn đề kinh tế không?
Trong trường hợp tải trọng lệch tâm lớn thì nên căn cứ vào pmax để tìm kiệm thiết kế kích thước đáy hợp lý. Lưu ý rằng ngay cả như vậy (hạn chế 5/10%..) cũng chỉ là bước lựa chọn ban đầu mà thôi. Thiết kế là một quá trình gần đúng dần cả về kỹ thuật lẫn kinh tế. Quá trình này đòi hỏi ngoài kiến thức là thời gian và trách nhiệm. Phân lớn các ví dụ trong sách mang tính minh họa các bước thực hiện một luồng tư duy đã xác lập trước đó là chủ yếu, các không chế cả về kỹ thuật, cả về “kinh tê” không thể theo sát hoàn toàn: một phần Thầy không cho nó mang nhiều ý nghĩa lăm; phần khác, quan trọng hơn, các yêu cầu cụ thể được nêu ra trong các Nhiệm vụ thiết kế thường được thay đổi theo thời gian xây dựng công trình tuyg thuộc vào Tiêu chuẩn lúc đó/ ý muốn chủ quan của Chủ đầu tư/ trình độ công nghệ ...
Câu 13: Nếu để thỏa mãn yêu cầu kinh tế (<10%) như Thầy nói thì móng sẽ làm lẻ đến cm (ví dụ 1.36m). Như vậy có được không?
Về mặt nguyên tắc thì hoàn toàn được vì chúng ta đang bàn về móng BTCT. Tuy vậy, người ta không làm thế. Một phần, thêm bớt vài cm không đáng bao nhiêu mà đôi khi lại gây khó cho thi công – lợi bất cập hại; phần quan trọng, con số 10% chỉ là ước định chủ quan cho lựa chọn ban đầu chứ không phải qui định của pháp luật. Ngoài ra, trong xây dựng thường có 10% kinh phí dự phòng! Làm ruộng thì ra, làm nhà thì tốn!
Câu 14: Xin Thầy cho biết cách chọn kích thước móng (b x l) mà phải thỏa mãn các điều kiện ptx≤ [p]; pmax ≤ 1.2[p] và {1.2[p] – pmax}/pmax ≤ 5%. Bản thân em thấy rất khó. Thầy chỉ rõ cách làm nhanh để thỏa mãn các điều kiện trên.
Không có cách nào để làm nhanh cả ví chúng ta không xài món mì ăn liền! Để có thể thỏa mãn các điều kiện trên có thể dùng phương pháp đồ thị là nhanh hơn cả: đầu tiện tìm b thỏa mãn đk 1 (xem đồ thị minh họa trang 50 sách Giáo trinh); tương tự cho các điều kiện sau.
Câu 15: Tại sao khi tính lún theo từng lớp phân tố phải chọn hi ≤ b/4?
Không ai bắt buộc như thế cả, đó chỉ là lời khuyên nhằm giảm bớt khối lượng công việc tính toán mà thôi ví trước đây toàn tính thủ công thôi. Bây giờ chỉ với máy bấm tay cũng không ngại gì khối lượng!
Câu 16: Trong móng nông phải đặt thép
Fmin = ? và khoảng cách amin = ?
Xem yêu cầu cấu tạo móng, trang 43 Giáo trình. Thường chọn
Fmin = 10; amin= 250/300
Câu 17: Nguyên lý tính toán giằng móng? Có thể tính theo sơ đồ không gian được không?
Xem Câu 11 ở trên. Nói rõ thêm tính toán giằng hoàn toàn được thực hiện theo ý đồ thiết kế của Kỹ sư. Có thể khai báo giằng như là một cấu kiện bình thường trong hệ kết cấu tổng thể của công trình để phân tích.
Câu 18: Em đặt móng ở độ sâu 0.4m trên nền cát nhỏ (dày 2m), bên dưới là đất yếu (bùn sét). Việc làm này có hợp lý không? Trường hợp nào không được?
Việc này chỉ hợp lý khi tải trọng công trình đủ bé không gây ra mất ổn định cho lớp đất yếu. Có thể coi đây là trường hợp riêng của thiết kế đệm cát trong đó chiều dày đệm đã bị hạn chế.
Độ sâu đặt móng 0.4m nói chung là tương đối bé do đó phải căn cứ vào cốt 0.00 trong thiết kế kiến trúc, cốt nền xung quanh công trình mới quyết định được 0.4m hay nhỏ hơn nữa có chấp nhận được không.
Câu 19: Khi nào sử dụng tải trọng tính toán và tải trọng tiêu chuẩn trong tính toán móng nông?
Trong phân tích thiết kế nền móng nói chung, chỉ có giá trị tính toán (nếu ta muốn gọi như vậy) của tải trọng được sử dụng cho tính toán với mọi trạng thái. Nên sử dụng thuật ngữ “Tải trọng danh nghĩa” thay cho “Tải trọng tiêu chuẩn” . Giá trị tính toán của tải trọng được xác định từ giá trị danh nghĩa sao cho đảm bảo “an toàn” cho công trình bằng cách tác dụng vào giá trị dnah nghĩa yếu tố an toàn mà ta thường gọi là hệ số vượt tải. Lưu ý, ngay cả khi hệ số bằng 1 thì ý nghĩa của hai giá trị vẫn phải được hiểu khác nhau (đọc lại các trang 25 – 28 của Giáo trình).
Câu 20: Thiết kế móng cọc thì điều kiện kinh tế như thế nào?
Cái gọi là điều kiện tiết kiệm ở đây có rất rất nhiều yếu tố tác động vào. Nói riêng về việc lựa chọn kích thước cọc (Lc, Dc) có thể tạm nêu một tiêu chí là khối lượng bê tông cọc/1 tấn tải trọng hoặc ngược lại tải trọng (tấn)/1 m3 bê tông cọc để so sánh.
Câu 21: Tại sao [P]vl> [P]đn? Chọn [P]vl tương đương [P]đn được không?
Đất nền là thứ trời cho, vật liệu là thứ ta làm ra do đó nên ưu tiên khai thác hết nhưng gì trời cho trước. Chọn tương đương là tốt nhất hiểu theo nghĩa kinh tế giản đơn tuy vậy điều này ít khi đạt được.
Câu 22: Giằng móng đặt ở chân cột và ở đáy móng khác nhau như thế nào?
Đặt ở đâu cũng được, tùy ý thích của Kỹ sư thiết kế là chính. Tuy vậy, về phương diện kết cấu, đặt ở đáy móng làm cho nhịp giằng ngắn lại, độ cứng cao hơn nếu có cùng tiết diện. Nếu độ sâu đặt móng lớn,việc đặt ở cốt 0.0 sẽ làm tăng độ cứng chống uốn của cột, có lợi co cột hơn. Đặc biệt khi có ý đồ giảm độ lệch tâm cho móng thì nên đặt ở 0.00.
Câu 23: Khi dưới móng nông có pmin < 0 thì tính cốt thép như thế nào?
Cần phải tính lại sự phân bố phản lực đất lên đáy móng với quan niệm phần p < 0 lấy p = 0 do đất không có khả năng chịu kéo. Với phản lực mới, việc tính mô men uốn “bản” móng như thông thường.
Câu 24: Nền đất trong Đồ án của em không có thí nghiệm nén e – p, em tính lún theo công thức lý thuyết đàn hồi thì có cần tính và vẽ biểu đồ ứng suất để tính chiều sâu ảnh hưởng không? Em lấy chiều sâu ảnh hưởng Hn = (2 – 3)b có được không? có cần kể đến ảnh hưởng cutra móng gần nhau không?
Nên xây dựng các biểu đồ đó để xác định chiều dày chịu nén một cách tin cậy hơn. Lưu ý khi áp dụng Hn = (2 – 3)b thì b hoặc là bề rông móng hoặc là bề rộng nhà/công trình tùy theo khoảng cách giữa các móng.
Câu 25: Việc cấu tạo và tính toán cho 2 móng đơn sát nhau ở khe lún như thế nào?
Hiển nhiên là phải cầu tạo 2 móng lệch về hai phía. Ở đây móng lệch tâm về hình thưc chứ chưa chắc đã lệch tâm về truyền tải do ảnh hưởng của thành phân mô men ở chân cột từ tải trọng công trình thường làm giảm độ lệch tâm của tổng tải trọng.
Câu 26: Sự khác nhau cơ bản giữa móng băng dưới cột và móng băng dưới tường?
Tải trọng lên móng băng dưới tường chủ yếu do tường gây ra do đó nó xuất hiện trên móng khi được thực hiện làm cho độ cứng chung của hệ móng – tường tương đối lớn, móng được coi là móng cứng; móng băng dưới cột chịu tải trọng tập trung ở chân cột là chủ yếu; tải trọng này xuất hiện khi độ cứng của móng không thay đổi và tương đối bé (do chiều dài móng lớn) nên phải coi là móng có độ cứng hữu hạn (móng mềm). Sự làm việc của hai loại móng này khác hẳn nhau.
Câu 27: Tải trọng khoảng bao nhiêu thì sử dụng cọc khoan nhồi? Đồ án của em có tải trọng chân cột N = 500T, ở độ sâu 26m mới có lớp sỏi sạn, các lớp trên đều xấu, em dùng cọc khoan nhồi có được không?
Tải trọng nào cũng có thể làm cọc nhồi cũng như tải trọng nào cung có thể dùng cọc đúc sẵn. Tuy vậy, do bản chất của cọc nhồi là khó/không thể kiểm soát chất lượng nên chi dùng nó khi không còn cách nào khác, chắng hạn tải trọng quá lớn không thể có đủ chỗ để bố trí cọc đúc sẵn. Với tải trọng 500T hoàn toàn không cần thiết phải dùng cọc nhồi. Một mặt. đây chưa phải là giá trị quá lớn; mặt khác đồ án không hạn chế mặt bằng. Ngoài ra, để có thể đảm bảo được chất lượng cọc nhồi, nên chọn kích thước không dưới 800 và do đó lựa chọn 2 cọc nhồi trở nền quá đắt đỏ.
Câu 28: Làm rõ hơn về giải pháp gia cố cọc cát cho móng băng dưới tường!
Cọc cát được dùng trong gia cố nền trước hết là để nén chặt đất. Biểu hiện của nó là hệ số rỗng ban đầu của đất giảm làm cho đất được chặt hơn, độ lún của nền khi chịu tải trọng công trình sẽ giảm xuống. Ngoài ra, sự có mặt của cát trong đất yếu làm tăng góc ma sát chung của đất làm cho cường độ của đất nền cũng được cải thiện. Một số tiện ích khác xảy ra trong đất thường có tác dụng tốt, chẳng hạn tăng tốc độ cố kết.
Thiết kế cọc cát chủ yếu dựa vào hiểu quả giảm hệ số rỗng, cọc cát cho móng băng cũng không ngoại lệ. Do đó trước hết phải đảm bảo làm giảm hệ số rỗng như mong muốn bằng cách bố trí cách đều các cọc. Nói chung không nên bố trí dưới 3 hàng và trục dọc móng trùng với trục dọc của mặt bằng cọc.
Câu 29: Thế nào là nền đồng nhất? khi nào thì xem nền là đồng nhất?
Nền nói chung không đồng nhất, ngay cả khi chỉ có một loại đất vì thường chỉ có thể tương đối đồng nhất về bản chất vật lý còn tính chất cơ học luôn thay đổi theo độ sâu do ảnh hưởng của ứng suất ban đầu. Trường hợp trong phạm vi ảnh hưởng của công trình (chẳng hạn trong phạm vi chịu lún) nền chỉ có một loại đất và sự thay đổi tính chất cơ học là không đáng kể thì có thể xem nền là đồng nhất. Trong trường hợp này ta gọi là đồng nhất theo nghĩa kỹ thuật. Hai bài toán cơ bản liên quan đến sự làm việc của nền dưới công trình là biến dạng và cường độ do đó cũng có hai khái niệm “đồng nhất” liên quan đến chúng. Nếu cả hai đều có thể xem là đồng nhất thì ta có nền dồng nhất.Ngược lại ta nói nền đồng nhất về biến dạng/về cường độ.
Câu 30: Trong làm nhà có thể đổ giằng ở dưới rồi mới xây bằng gạch hoặc đá được không?
Có thể được và thường gặp khi giằng đặt ở cao trình đáy móng. Một loại cấu tạo khác cũng được gọi là giằng thường đặt ở cốt 0.00 có nhiệm vụ chống thấm lên tường thì đương nhiên phải đặt sau.
Câu 31: Kiểm tra chọc thủng móng với góc 450 lấy cơ sở ở đâu? sao không lấy nhỏ hơn hay lớn hơn?
Góc 450 là góc xuất hiện ứng suất kéo lớn nhất (ứng suất kéo chính) trong cấu kiện chịu ép mặt cục bộ (xem Sức bền vật liệu) do đó là nới nguy hiểm nhất đối với các loại vật liệu có khả năng chịu nén tốt hơn chịu kéo rất nhiều như bê tông. Đảm bảo khả năng an toàn dưới tác dụng của ứng suất kéo lớn nhất cũng có nghĩa là đảm bảo được an toàn của móng do đó tính toán phải thực hiện trên tiết diện đó. Nếu không thể đảm bảo được chỉ nhờ vào bê tông người ta phải bố trí thêm thép xiên chịu kéo vuông góc với tiết diện đó.
Câu 32: Lớp đất lấp dày 1.6m thì đặt đáy đài ở độ sâu 1.6m có chịu được tải trọng ngang hay không?
Đất lấp là thuật ngữ dùng để chỉ loại đất có nguồn gốc nhân tạo không theo một qui tắc nào khi xuất hiện do đó tính chất rất bất thường, độ tin cậy khi sử dụng kém. Tuy vậy không có nghĩa là loại đất yếu, chỉ đơn giản là ta khó có được thông tin về nó mà thôi. Ngoài ra, ngay cả đất yếu cũng có thể tiếp nhận được phần nào tải trọng nên không có lý gì đất lấp không tiếp nhận được tải trọng. Để đám bảo kết quả phân tích có thể tin cậy được, trong trường hợp này ta nền sử dụng đất mới để lấp móng với các chỉ tiêu cơ lý được lựa chọn một cách thích hợp là được.
Câu 33: Trong thiết kế cọc nhồi, ống vách hạ đến độ sâu bao nhiêu? Dung dịch sét có tác dụng gì? có làm giảm ma sát giữa cọc và đất không?
Có hai loại ống vách khác nhau về chiều dài: suốt chiều dài cọc hoặc chỉ một đoạn trên. Trường hợp chỉ sử dụng ổng vách cho đoạn trên với chiều dài hạn chế thì phải căn cứ vào điều kiện đất nền mà lựa chọn sao cho khi thi công sự hoạt động của thiết bị không gây ra sụt lở thành hố đào, không tổn thất dung dịch khoan làm ảnh hưởng đến chất lượng cọc. Chiều dài thường áp dụng theo kinh nghiệm thi công tại từng khu vực cụ thể, chẳng hạn, ở khu vực Hà nội, chiều dài 5 – 7 m được lựa chọn.
Dung dịch khoan nói chung có tác dụng tạo áp lực ngược từ hố khoan lên thành gây ra dòng thầm dung dịch vào đất, hạn chế đất trên thành lở vào hố. Do dung dịch có độ nhớt cao, dòng thấm dung dịch vào đất để lại trên thành một màng mỏng có tác dụng tăng cường sự ổn định tạm thời của đất trên thành do đó tạo cơ hội nâng cao chất lượng cọc.
Lớp màng để lại trên thành hố ít ảnh hưởng đến ma sát của cọc với đất xung quanh: một mặt, khi bê tông dâng lên,ma sát giữa bê tông với thành hố rất lớn sẽ được bóc gỡ lớp màng này ra, trộn lẫn với phần bê tông xấu trên cùng; mặt khác trong quá trình tồn tại, sự thay đổi áp lực nước lỗ rỗng trong đất sẽ được phần đất này trở lại bình thường. Nói chung độ dày của lớp này rất nhỏ, không ảnh hưởng đáng kể đến ma sát đất – cọc, sự giảm, nếu có, không đáng được xét đến một cách chi tiết trong tính toán (vì đã được vào hệ số triết giảm theo phương pháp thi công)
Câu 34: Em thấy móng có nhiều loại, mỗi loại có cách tính riêng liệu có phần mềm nào cho từng loại móng không?
Tính toán móng thường rất đơn giản do đó không cần phải có phần mềm riêng, các Kỹ sư thường dựa vào Excel để lập các bảng tính cho mình. Riêng phân tích móng mềm (móng băng, móng bè) có thể sử dụng các phần mềm kết cấu thông dụng hiện nay cũng được. Trong số các phần mềm có thể dùng để phân tích móng, SAFE là một phần mềm dễ sử dụng. Ở Bộ môn, đã có nhiều sinh viên tin học thực hiện các phần mềm theo yêu cầu nhưng phần lớn chỉ dừng lại ở đó vì không có triển vọng thương mại.
Câu 35: Trong móng cọc hqu là đoạn nào? từ mặt đất đến đáy dài hay đến mũi cọc?
hqu được tính từ mặt đất đến mũi cọc.
Câu 36: Giả sử do yêu cầu kiên trúc một phần ngôi nhà nằm trên đất và một phần nằm dưới nước (chẳng hạn nhà nằm bên hồ) thì móng của công trình cần lưu ý gì và nguyên tắc cơ bản để tính toán móng cho công trình này như thế nào?
Đây là một tình huống thú vị trong thiết kế, có nhiều khả năng có thể xảy ra cũng như có nhiều phương án để đối phó. Thông thường các móng có cao trình khác nhau, có thể có cấu tạo khác nhau, có bản chất khác nhau. Điều này tùy thuộc ý muốn chủ quan của Kỹ sư thiết kế, khả năng tài chính của Chủ đầu tư, điều kiện thi công cụ thể và năng lực của Nhà thầu thi công. Điều quan ngại chính là sự làm việc đồng thời của móng với kết cấu bên trên do đó trước hết nên chọn sơ đồ kết cấu mạch lạc, cố gắng tránh các tác động gây ra ứng suất phụ theo các phương cho kết cấu bằng các giải pháp móng có độ tin cậy cao, chẳng hạn phần dưới nước có thể dùng móng cọc và do đó phân trên cũng dùng móng cọc mặc dù đáng ra không cần phải thế hay tát cạn nước để có thể đặt móng nông cho cả trên và dưới...Sơ đồ móng lựa chọn rõ ràng, phân tích móng như các trường hợp thông thường khác sau đó đưa toàn bộ hệ móng cùng kết cấu bên trên vào sơ đồ phân tích tổng thể để có thông tin tin cậy cho thiết kế lại toàn bộ công trình.


1. Tại sao tăng chiều sâu chôn móng thì độ lún giảm?
2. Không cần làm lớp đệm móng được hay không?
3. Khi đào hố móng có diện tích lớn mà người công nhân lỡ tay dùng máy đào sâu hơn mặt phẵng đáy móng 1 hố to Sâu.rộng.cao (cm) = 30.60.80 thì ta xử lý sai sót này như thế nào.??
4. khi đóng cọt mà đơn vị thi công đóng cọc không đúng , ví dụ thiết kế đóng cọc vuông góc với mặt đất mà lỡ đóng nghiêng 30 độ so với phương thẳng đứng thì làm sao?
5. Vì sao trong thiết kế người ta hay lây HSAT bằng 2 cho sét và bằng 3 cho cát?
6. Khoảng cách giữa các cọc đúc sẵn thường là 3D, vậy khoảng cách giữa các cọ khoan nhồi là bao nhiêu ?Vì sao lại chôn như thế ? có trường hợp nào chon 3D không?
7. nếu phải nối hai cọc lại với nhau (1 cọc 8m và một cọc 5m) thì nên bố trí như thế nào, đoạn nào trước.
8. Giải thích các hệ số trong biểu thức tính toán áp lực tiêu chuẩn của đất nền (45-78. và 45-70) tại Rtc (Rii) lại phụ thuộc vào b.
9. Tại sao khi xác định sức chịu tải của đất nền hay trong tính lún người ta thường chia nhỏ lớp đất thành các lớp nhỏ.
10. nếu phải nối hai cọc lại với nhau (1 cọc 8m và một cọc 5m) thì nên bố trí như thế nào, đoạn nào trước.
11. Giải thích các hệ số trong biểu thức tính toán áp lực tiêu chuẩn của đất nền (45-78. và 45-70) tại Rtc (Rii) lại phụ thuộc vào b.
12. Tại sao khi xác định sức chịu tải của đất nền hay trong tính lún người ta thường chia nhỏ lớp đất thành các lớp nhỏ.
13. tại sao tính lún cho ctrình lại dùng tải trọng tiêu chuẩn trong khi kiểm tra khả năng chịu lực của nền và móng lại dùng tải trọng tính toán
14. bản chất của phương pháp cộng lún các lớp phân tố là j
15. thế nào là áp lực hiệu dụng của đất nền tác dụng lên đáy móng....
16. Tại sao lớp nọc bê tông là 3 cm khi khô, 7 cm khi ướt.
217 Độ cao mép móng đơn , móng băng tính trên cơ sở nào
18. Độ cao móng băng tại vị trí mép dầm băng tính trên cơ sở nào
19. với móng băng: tại cột biên trường hợp móng kết thúc tại mép cột và kéo dài thêm ra ngoài cột giống và khác nhau gì về sự làm việc và tính toán.
20. Với móng băng, củng như móng tổ hợp 2 cột ( móng đôi) thì kiểm tra cắt theo chọc thủng hay cắt như dầm thông thường, tại sao.
21. vì sao chọc thủng kiểm tra theo 45 độ, có trường hợp đặc biệt khác không?
22. Vì sao chọc thủnh kiểm tra theo ho mà không KT theo h ( chiều cao móng)
23. Với giằng bố trí 1 lớp sắt: vị trí lớp sắt nằm phía trên, giữa, dưới của Tiết diện giằng. tại sao.
24. Nếu giữa hai cột có tường xây thì đó là giằng tường hai giằng móng. Sự giống và khác nhau về bản chất của hai loại giằng này.

CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN BTCT 1


Mét sè c©u hái b¶o vÖ ®å ¸n bª t«ng cèt thÐp 1
1, Khi chiÒu cao dÇm phô b»ng chiÒu cao dÇm chÝnh th× cèt treo ®Æt ë ®©u?
Khi ®ã cèt treo chØ lµ cèt cÊu t¹o vµ ®­îc ®Æt theo cÊu t¹o.

2, V× sao ph¶i c¾t vµ uèn  cèt thÐp?
Trong mçi ®o¹n dÇm, cèt thÐp ®­îc tÝnh to¸n cho tiÕt diÖn cã momen lín nhÊt. Cµng xa tiÕt diÖn ®ã cèt thÐp cÇn thiÕt cµng gi¶m. §Ó tiÕt kiÖm vËt liÖu cÇn c¾t bít hoÆc uèn chuyÓn  vïng cèt thÐp. VÞ trÝ c¾t vµ uèn ®­îc x¸c ®Þnh dùa vµo h×nh bao momen vµ kh¶ n¨ng chÞu lùc cña c¸c tiÕt diÖn dÇm.

3, C¸i g× chÞu lùc c¾t trong b¶n ?
Trong b¶n, lùc c¾t th­êng bÐ nªn bªt«ng ®ñ kh¶ n¨ng chÞu c¾t.

4, S¬ ®å tÝnh cña b¶n, dÇm chÝnh vµ dÇm phô? T¹i sao l¹i cã sù kh¸c nhau ®ã?
S¬ ®å tÝnh cña b¶n vµ dÇm phô lµ s¬ då khíp dÎo.
S¬ ®å tÝnh cña dÇm chÝnh lµ s¬ ®å ®µn håi.
DÇm chÝnh lµ kÕt cÊu chÞu lùc chÝnh trªn sµn, nã ®­îc xem lµ bÞ ph¸ ho¹i khi cã sù h×nh thµnh khíp dÎo. Do vËy nªn ph¶i tÝnh theo s¬ ®å ®µn håi, bo ®m ®é an toµn cho kÕt cÊu. Cßn víi dÇm phô vµ b¶n, khi h×nh thµnh khíp dÎo th× kÕt cÊu vÉn cßn lµm viÖc, ta tÝnh theo s¬ ®å khíp dÎo ®Ó tËn dông tèi ®a kh¶ n¨ng lµm viÖc cña kÕt cÊu.

5, V× sao c¸c « b¶n gi÷a ®­îc gi¶m 20% cèt thÐp ?
ë  c¸c « b¶n vïng gi÷a, liªn kÕt bèn phÝa lµ dÇm nªn cã sù h×nh thµnh khíp dÎo t¹o thµnh kÕt cÊu khung ba khíp lµm t¨ng kh n¨ng chÞu lùc cña c¸c « b¶n ë gi÷a.( hiÖu øng vßm).C¸c « b¶n ë ngoµi, do chØ cã ba phÝa lµ d©m, mét phÝa gèi lªn t­êng, ë ®ã coi nh­ kh«ng cã momen do ®ã kh«ng cã sù h×nh thµnh khíp dÎo do ®ã kh«ng ®­îc gi¶m thÐp.

6) Ad lµ g×? Ad phô thuéc vµo c¸i g×?
Ad : hÖ sè h¹n chÕ ®Ó dÇm tÝnh theo s¬ ®å khíp dÎo.
Ad phô thuéc vµo m¸c bªt«ng.
+ NÕu m¸c bªt«ng lín h¬n 300: Ad = 0.3 t­ng øng a = 0,37.
+ NÕu m¸c bªt«ng lín h¬n 500: Ad = 0.255 t­¬ng øng a = 0,30.

7, V× sao t¹i c¸c tiÕt diÖn ë gèi tùa ta ph¶i kiÓm tra ®iÒu kiÖn
V× tÝnh to¸n theo s¬ då khíp dÎo, c¸c khíp dÎo ®ùoc dù kiÕn xuÊt hiÖn ë c¸c gèi tùa, do ®ã t¹i c¸c tiÕt diÖn nµy ta ph¶i kiÓm tra ®iÒu kiÖn trªn.

8, Khi tÝnh to¸n thÐp dÇm chÝnh ng­êi ta dïng gi¸ trÞ momen nµo, tai sao?
Khi tÝnh to¸n dÇm chÝnh ng­êi dïng gi¸ trÞ momen mÐp gèi mµ kh«ng dïng  gi¸ trÞ momen lín nhÊt ë chÝnh gi÷a c¸c trôc gèi tùa. LÝ do : trong thùc tÕ, sù ph¸ ho¹i th­¬êng x¶y ra theo tiÕt diÖn mÐp gèi tùa chø kh«ng ph¶i tiÕt diÖn cã momen lín nhÊt ë chÝnh gi÷a c¸c trôc gèi.

9,T¹i mét trôc gèi cã thÓ cã bao nhiªu gi¸ trÞ momen mÐp gèi? Ta dïng gi¸ trÞ
Trªn  biÓu ®å bao momen , ë hai bªn gèi cã thÓ cã c¸c ®é dèc kh¸c nhau, do ®ã cã hai gi¸ trÞ momen mÐp gèi. Ta dïng gi¸ trÞ lín hn ®Ó tÝnh to¸n.

10,Khi tÝnh to¸n dÇm chÝnh, tr­êng hîp chÊt t¶i lªn toµn bé dÇm cã ph¶i lµ tr­êng hîp nguy hiÓm nhÊt kh«ng? V× sao ph¶i tæ hîp t¶i trong?
Tr­êng hîp chÊt t¶i lªn toµn bé dÇm kh«ng ph¶I lµ tr­êng hîp nguy hiÓm nhÊt mµ chØ lµ mét trong nh÷ng tr­êng hîp nguy hiÓm.Do cã nhiÒu tr­êng hîp nguy hiÓm x¶y ra nªn ph¶i tæ hîp ti träng ®Ó bo ®m kÕt cÊu chÞu ®­îc mäi tr­êng hîp nguy hiÓm kh¸c nhau.

11,Cã ph¶i tÊt c¶ c¸c hÖ sè v­ît t¶i ®Òu lín h¬n 1?
Trong nhiÒu tr­êng hîp t¶ träng thay ®æi bÐ ®i so víi t¶i träng tiªu chuÈn l¹i g©y bÊt l¬i cho kÕt cÊu. V× thÕ kh«ng ph¶i tÊt c¶ c¸c hÖ sè v­ît t¶i dÒu bÐ h¬n 1

12, Khi tÝnh to¸n dÇm cã kÓ ®Õn t¶i träng ngang kh«ng? T¹i sao?
Khi tÝnh to¸n, ta xem kÕt cÊu cña nhµ ®· cã nh÷ng t­êng, v¸ch cøng chÞu t¶i träng ngang (giã) c¸c khung chñ yÕu chÞu t¶i träng th¼ng ®øng.

13, t¹i sao cã thÓ coi  bªt«ng cèt thÐp lµm viÖc nh­ mét lo¹i vËt liÖu?
V× gi÷a bªt«ng vµ cèt thÐp cã sù lµm viÖc chung.

14, Nh©n tè c¬ b¶n ®¶m b¶o sù lµm viÖc chung gi÷a cèt thÐp vµ bªt«ng?
Lùc dÝnh lµ nh©n tè c¬ b¶n ®¶m b¶o sù lµm viÖc chung gi÷a cèt thÐp vµ bªt«ng, lµm cho cèt thÐp vµ bªt«ng cïng biÕn d¹ng vµ cã sù truyÒn lùc qua l¹i gi÷a hai v©t liÖu.(xem tr 24 s¸ch bªt«ng 1)

15, V× sao ®Æt cèt thÐp vµo bªt«ng? cèt thÐp trong bªt«ng cèt thÐp th­êng ®­îc ®Æt ë vïng nµo?
Bªt«ng lµ vËt liÖu cã kh¶ n¨ng chÞu nÐn tèt mµ Ýt cã kh¶ n¨ng chÞu kÐo, v× thÕ cèt thÐp th­êng ®­c ®Æt vµo vïng kÐo.

16, V× sao ph¶i neo cèt thÐp ?
§Ó ph¸t huy hÕt kh¶ n¨ng chÞu lùc, cÇn ph¶I neo ch¾c ®Çu mót cña cèt thÐp vµo bªt«ng. ChiÒu dµi ®o¹n neo ph¶i tho· m·n c¸c tiªu chuÈn ( xem trang 39 s¸ch bªt«ng 1).

17, V× sao cã hai mãc vu«ng ë cèt thÐp mò chÞu momen ©m trong b¶n?
Hai mãc vu«ng th­êng ®­îc tÝnh to¸n ¨n vµo v¸n khu«n, cã t¸c dông gi÷ cho cèt thÐp kh«ng bÞ xª dÞch, gióp cho viÖc thi c«ng dÔ dµng h¬n.

18, Cèt cÊu t¹o, t¸c dung?
Cèt cÊu t¹o ®­îc ®Æt vµo kÕt cÊu víi nhiÒu t¸c dông kh¸c nhau :+ ®Ó liªn kÕt c¸c cèt chÞu k­c thµnh khung hay thµnh l­íi+ §Ó gi¶m sù co ngãt kh«ng ®Òu cña bªt«ng+ ChÞu øng suÊt ph¸t sinh do thay ®æi nhá cña nhiÖt ®é, øng suÊtt phat sinh khi thi c«ng+ C¶n sù më réng cña c¸c khe nøt+ Ph©n phèi t¶i trong tËp trung.+ ChÞu lùc theo ph­¬ng bá quaCèt cÊu t¹o kh«ng ®­îc tÝnh to¸n mµ ®Æt theo :+ kinh nghiÖm. + theo kÕt qu¶ ph©n tÝch sù lµm viÖc cña kÕt cÊu.+ theo qui ®Þnh cña tiªu chuÈn thiÕt kÕ(theo trang  38  S¸ch gi¸o khoa).

19, V× sao ta  cã thÓ xem dÇm chÝnh nh­ mét dÇm liªn tôc khi tÝnh to¸n?
V× hai lÝ do : xem nh­ trong kÕt cÊu cña nhµ ®· cã nh÷ng t­êng, v¸ch cøng chÞu t¶i träng ngang( giã) c¸c khung chñ yÕu chÞu t¶i träng th¼ng ®øng ; dÇm chÝnh ®­îc kª tù do lªn cét.


20, §é hîp lý cña viÖc bè trÝ cèt thÐp?
§Ó ®¸nh gi¸ ®é hîp lÝ cña viÖc bè trÝ cèt thÐp cÇn vÏ h×nh bao vËt liªu vµ h×nh bao momen trªn cïng mét trôc, cïng tØ lÖ. HBVL ph¶i trïm  h×nh bao momen. Kho¶ng hë gi÷a hai h×nh bao thÓ hiÖn møc ®é d­ thõa vÒ kh¶ n¨ng chÞu lùc. H×nh bao vËt liÖu cµng s¸t víi h×nh bao momen th× cµng tiÕt kiªm. muèn vËy khi chän ®iÓm c¾t vµ ®iÓm uèn c¸c thanh thÐp cÇn ph¶i so s¸nh c¸c ph­¬ng ¸n vµ ®iÒu chØnh khi cÇn thiÕt.

21, ®¸nh gi¸ ®é hîp lÝ cña chiÒu dµy b¶n?
§­îc ®¸nh gi¸ b»ng tØ lÖ cèt thÐp, tØ lÖ hîp lÝ lµ 0,3% ®Õn 0,9%.

22,  Nªu c¸c ®iÒu kiÖn khèng chÕ khi tÝnh to¸n lùc c¾t?
  -§iÒu kiÖn tÝnh to¸n  Q <= k1*Rk*b*ho :bª t«ng ®ñ khr n¨ng chÞu c¾t, kh«ng cÇn tÝnh to¸n; - §iÒu kiÖn bªt«ng kh«ng bÞ ph¸ ho¹i trªn tiÕt diÖn nghiªng theo øng suÊt nÐn chÝnh: Q <= ko*Rn*b*ho.

23, ThÕ nµo lµ " sµn s­ên toµn khèi"?
+ gäi lµ sµn s­ên v× sµn xÐt ë ®©y cã b¶n kª lªn t­êng hoÆc « b¶n;   + gäi lµ toµn khèi v×  nã cã thÓ ®uîc thi c«ng t¹i chç, ®Æt cèt thÐp vµ bª t«ng ngay t¹i vÞ trÝ thiÕt kÕ. c¸c cÊu kiÖn ®­îc dÝnh víi nhau mét c¸ch toµn khèi.(ph©n lo¹i theo c¸ch thi c«ng _ trang 6 sach bªt«ng cèt thÐp1).Thùc tÕ khi thi c«ng, ng­êi ta ®Æt thÐp cña dÇm phô, dÇm chÝnh, vµ b¶n xong råi ®æ bª tong cho toµn sµn.

24, ThÕ nµo lµ b¶n lo¹i dÇm?
B¶n ®ùoc gäi lµ b¶n lo¹i dÇm khi « b¶n chØ cã liªn kÕt ë hai c¹nh song song, b¶n chØ bÞ uèn theo ph­¬ng vu«ng gãc víi c¹nh liªn kÕt.

25,T¹i sao  b¶n ®ang xÐt ( trong ®å ¸n)  cã liªn kÕt trªn c¶ chu vi l¹i ®­îc tÝnh nh­ b¶n lo¹i dÇm?
Khi l(2) >= 2*l(1) thÝ sù uèn theo ph­¬ng c¹nh dµi (tøc l2) ®­îc bá qua, b¶n chØ bÞ uèn theo mét ph­¬ng

26, Hai bªn mÐp gèi cña dÇm bÞ ph¸ ho¹i nh­ thÕ nµo? Nguyªn nh©n?
Hai bªn mÐp dÇm bÞ ph¸ ho¹i theo h×nh thang th¸p thñng, nguyªn nh©n lµ do cã t¶i träng tËp trung tõ dÇm phu truyÒn vµo dÇm chÝnh g©y nªn sù ph¸ ho¹i côc bé ( xem trang 194 s¸ch bªt«ng 1)

27, BiÖn ph¸p h¹n chÕ sù ph¸ ho¹i ë mÐp gèi ?
§Æt cèt treo (trang 193 s¸ch Bªt«ng 1)

28,  T¸c dông cña líp b¶o vÖ cèt thÐp?
B¶o vÖ cèt thÐp chèng l¹i c¸c t¸c dông ¨n mßn cña m«i tr­êng

Thứ Năm, 3 tháng 3, 2011

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MẦM NON

Thứ bảy, 22/05/2010 12:59
HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
BỘ 100 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DÙNG CHO CÁC GIÁO VIÊN KHỐI MẦM NON THAM KHẢO
UPDATE LIÊN TỤC
ĐỀ TÀI 1: Một số thủ thuật gây hứng thú cho trẻ em 5 – 6 tuổi nhằm nâng cao chất lư ợng môn học : “ làm quen với môi trường xung quanh ”
DÀI 12 TRANG:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 2: Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc tổ chức các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ từ đó chọn lọc các hình thức giáo dục thể chất phù hợp nhất
DÀI 14 TRANG:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 3:Tạo môi trường học tập trong lớp cho trẻ 5 tuổi hoạt động một cách tích cực
DÀI 10 TRANG:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 4:Quản lý sức khỏe trẻ, sơn phát hiện và phục hồ thể trạng trẻ suy dinh dưỡng.
DÀI 10 TRANG
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 5: Chương I. Sưu tầm, viết lời mới cho một số bài đồng dao và cách chơi các trò chơi tương ứng với các bài đồng dao đó.
Chương 2: Hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ thông qua các bài đồng dao.
DÀI 22 TRANG, CÓ HÌNH ẢNH MINH HỌA:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 6:Hãy mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo
DÀI 14 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 7:Kỹ năng xé dán lớp 4, 5 tuổi
DÀI 36 TRANG, FILE WORD
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 8: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam
DÀI 8 TRANG, FILE WORD
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 9: Một số biện pháp PHÁT NGÔN CHO 24 -36 tháng
DÀI 10 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 10: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY ĐỐI VỚI TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
DÀI 27 TRANG, FILE WORD:

DOWNLOAD

ĐỀ TÀI 11: MỘT SỐ TRÒ CHƠI CỦNG CỐ ÔN LUYỆN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO TRẺ MẦM NON

DÀI 13 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 12:Sử dụng một số ứng dụng phần mềm tin học vào trong việc dạy trẻ học:
DÀI 16 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 13: Một số hình thức rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 18- 24 tháng
DÀI 35 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 14: LÀM THẾ NÀO GIÚP TRẺ 1 – 2 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐƯỢC TỐT
DÀI 2 TRANG, TRÌNH BÀY ĐẸP
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 15:Gây hứng thú giúp trẻ 24-36 tháng tuổi học tốt môn kể chuyện
DÀI 10 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 16:  Một số biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ làm quen với toán trẻ 5 -6 tuổi

DÀI 26 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 17:Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể
DÀI 23 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 18:dạy trẻ mẫu giáo bé có kỹ năng định hướng không gian
DÀI 9 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 19: XÂY DỰNG NHỮNG CUỐN SÁCH BIẾT NÓI CHO GÓC THƯ VIỆN
DÀI 4 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 20:HƯỚNG DẪN TRẺ MẦM NON TỰ TẠO ĐỒ CHƠI, ĐỒ DÙNG
DÀI 4 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 21: Một số kinh nghiệm giúp cháu sớm thích nghi với trường, lớp mầm non
DÀI 5 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 22: Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm Non
DÀI 3 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 23: Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo của trẻ thông qua việc sử dụng các nguyên vật liệu mở
DÀI 2 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 24: Một số biệt pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

DÀI 14 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD

ĐỀ TÀI 25: BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ KHÁM PHÁ KHOA HỌC
DÀI 4 TRANG, FILE WORD:

DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 26:NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC THÔNG QUA VIỆC CẢI BIÊN, SÁNG TÁC MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÀ THÔNG QUA ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY ĐỐI VỚI TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
DÀI 14 TRANG, FILE WORD:

DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 27: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
DÀI 13 TRANG, FILE WORD:

DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 28: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO MÔI TRƯỜNG CHỮ
DÀI 7 TRANG, FILE WORD:

DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 29: Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình
DÀI 15 TRANG, FILE WORD:

DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 30: Sáng tạo một số đồ chơi cho trẻ từ các loại ống nhựa, ống nước
DÀI 2 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 31:DẠY TRẺ MẦM NON KỸ NĂNG SỐNG
DÀI 17 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 32: CÁCH LÀM MỘT SỐ ĐỒ CHƠI TỰ TẠO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TRẺ MẪU GIÁO
DÀI 10 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 33: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo
DÀI 7 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 34:THUYẾT MINH ĐỒ CHƠI MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI Tên đồ chơi: Bảng quay thần kì
DÀI 4 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 35: LỒNG GHÉP NỘI DUNGGIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC DẠY TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI
DÀI 18 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 36: Những biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 4 tuổi
DÀI 6 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 37:BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ NẮM VỮNG 12 BIỂN BÁO ATGT
DÀI 4 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 38: Một số kinh nghiệm làm đồ dùng làm quen với toán cho trẻ lứa tuổi 5-6
DÀI 7 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 39: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hình thức kể truyện theo tranh
DÀI 7 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 40: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học
DÀI 17 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 41:MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ CHƠI TỐT HOẠT ĐỘNG GÓC
DÀI 8 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 42:MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH GÂY HỨNG THÚ TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO CHO HỌC SINH
DÀI 6 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 43: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ THÔNG QUA BỘ MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC THỂ LOẠI TRUYỆN KỂ
DÀI 17 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 44: Những biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn
DÀI 10 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 45: Rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho tẻ mẫu giáo nhỡ
DÀI 8 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 46: Dạy học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh
DÀI 10 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 47: Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
DÀI 20 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 48: Hoạt động vui chơi tại trường
DÀI 7 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 49: Một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học
DÀI 8 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 50: Phương pháp nâng cao chất lượng môn làm quen với chữ cái cho trẻ mẫu giáo lớn
DÀI 7 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 51:Làm thế nào để trẻ thích tìm hiểu về âm nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động có âm nhạc
DÀI 10 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 52:Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo.
DÀI 11 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 53: Một vài  kiến thức kinh nghiệm cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số
DÀI 10 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 54: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 đến 36 tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện
DÀI 13 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 55: Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở lớp nhóm 24 - 36 tháng tuổi
DÀI 8 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 56: Đổi mới một số biện pháp sinh hoạt tổ khối chuyên môn khối mẫu giáo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non
DÀI 14 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 57: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục bậc học mầm non
DÀI 5 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 58: Tạo môi trường cho trẻ làm quen văn học - chữ viết thông qua phòng thư viện đồ chơi – góc sách ở trường mầm non
DÀI 4 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
***
ĐỀ TÀI 59: HƯỚNG DẪN TRẺ MẦM NON TỰ TẠO ĐỒ CHƠI, ĐỒ DÙNG
DÀI 6 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 60: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 TUỔI
DÀI 7 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 61:PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ THÔNG QUA MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC THỂ LOẠI TRUYỆN KỂ
DÀI 16 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 62: Một số biện pháp cải tạo sân chơi, tạo điều kiện tốt cho trẻ tiếp cận với môi trường thiên nhiên
DÀI 12 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 63: CHUYÊN ĐỀ TẠO HÌNH: DÁN TRANH TẶNG CÔ NGÀY 20/11
DÀI 12 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 64: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Mầm non

DÀI 25 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 65: LA CHN ĐỀ TÀI MT STH THUT NG DNG CÔNG NGHTHÔNG TIN VÀO TRONG GING DY
DÀI 16 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
DOWNLOAD THÊM NHÓM 25 ĐỀ TÀI SKKN GIÁO DỤC KHỐI MẦM NON:
ĐỀ TÀI 66: Một số biện pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe cho các bậc cha mẹ
ĐỀ TÀI 67:Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo của trẻ thông qua việc sử dụng các nguyên vật liệu mở
ĐỀ TÀI 68: Chuẩn bị cho trẻ vào Trường phổ thông
ĐỀ TÀI 69: Một số biện pháp rèn phát âm chữ L – N cho trẻ 5 tuổi
ĐỀ TÀI 70: Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học
ĐỀ TÀI 71:Làm thế nào để góc Âm nhạc lôi cuốn và hấp dẫn trẻ?
ĐỀ TÀI 72:Yêu cầu chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1
ĐỀ TÀI 73:Một số thí nghiệm khoa học phục vụ môn MTXQ
ĐỀ TÀI 74:Xây dựng những cuốn sách biết nói cho góc thư viện
ĐỀ TÀI 75:Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các bài đồng dao
ĐỀ TÀI 76: Quan sát và ghi chép hoạt động làm quen với Toán của trẻ Mẫu giáo
ĐỀ TÀI 77: Giúp trẻ 5 – 6 tuổi cảm thụ truyện kể thông qua hệ thống câu hỏi
ĐỀ TÀI 78: Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm Non
ĐỀ TÀI 79: Giúp trẻ phát triển toàn diện qua bộ môn Âm nhạc
ĐỀ TÀI 80: Một số biện pháp gợi ý tưởng cho trẻ trong hoạt động phòng thể dục
ĐỀ TÀI 81:Một số kinh nghiệm trong việc phối hợp tạo kinh phí tổ chức tham quan cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên
ĐỀ TÀI 82: Những trò chơi đơn giản với trẻ mầm non
ĐỀ TÀI 83: Một số biện pháp bước đầu cho trẻ 3 – 4 tuổi làm quen với chữ viết
ĐỀ TÀI 84: Một số kinh nghiệm giúp cháu sớm thích nghi với trường, lớp mầm non
ĐỀ TÀI 85: Giúp trẻ phát triển trí tuệ thông qua giáo dục Âm nhạc
ĐỀ TÀI 86: Làm thế nào giúp trẻ 1 – 2 tuổi phát triển ngôn ngữ được tốt?
ĐỀ TÀI 87: Sáng tạo một số đồ chơi cho trẻ từ các loại ống nhựa, ống nước
ĐỀ TÀI 88:Tạo môi trường cho trẻ làm quen văn học - chữ viết thông qua phòng thư viện đồ chơi – góc sách
ĐỀ TÀI 89: Góc xây dựng trong hoạt động vui chơi
ĐỀ TÀI 90: Biện pháp tạo hừng thú cho trẻ khám phá khoa học
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 91: Phát huy tính tích cực chủ động của trẻ ở hoạt động vui chơi ngoài trời
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 92: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ LỨA TUỔI NHÀ TRẺ HAM THÍCH ĐẾN LỚP HỌC
DÀI 2 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 93: GIÚP TRẺ KHUYẾT TẬT: “CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ, NGÔN NGỮ KÉM” HOÀ NHẬP VỚI TRƯỜNG MẦM NON(Huỳnh Thị Mỹ Lệ)
DÀI 10 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 94:MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ  TIẾP CẬN  PHƯƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ VÀ ỨNG DỤNG  PHƯƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ TRONG GIẢNG DẠY NHẰM GIÚP TRẺ HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP.(Nguyễn Hoàng Thanh Phương)
DÀI 17 TRANG, FILE WORD:
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 95: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG TRƯỜNG MẦM NON (Bùi Thị Lại)
DÀI 9 TRANG, FILE PDF
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 96: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON (Ngô Thị Thu Hường)
DÀI 16 TRANG, FILE PDF
DOWNLOAD
ĐỀ TÀI 97: Một vài biện pháp Giúp trẻ học tốt môn Làm Quen Chữ Cái (Phạm Thị Ngọc Hoa)
DÀI 7 TRANG, FILE DOC
ĐỀ TÀI 98: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO CÁN BỘ GIÁO VIÊN – NHÂN VIÊN PHỐI HỢP CÙNG PHỤ HUYNH HỌC SINH THỰC HIỆN GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ Ở TRƯÒNG MẪU GIÁO (Nguyễn Thị Diệu Hằng)
DÀI 10 TRANG, FILE DOC
DÀI 10 TRANG, FILE DOC
ĐỀ TÀI 100:BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ NẮM VỮNG 12 BIỂN BÁO ATGT (Ngô Thị Tuyết Hằng)
DÀI 5 TRANG, FILE PDF
****
CÒN TIẾP
BỘ GIÁO ÁN MẦM NON KHỐI LỚP LÁ 2010 (DÀI 756 TRANG)
DOWNLOAD